Bảo Lâm Giống Bơ Sáp 034 - Cơ Sở Dậu Loan

View attachment 109572
đây là hóa đơn ông trung mua chồi bơ ghép 034 bên mình... và hiện tại ông trung nhân ra các đời f3 f4 f5
chất lượng sẽ không như cây đầu dòng và cây f1
Mà chú Dậu ơi cháu có 1 thắc mắc muốn hỏi chú: Hình thức lấy hom của Bơ(1) để ghép cho cây BƠ(2) là nhân giống VÔ TÍNH, rồi cây BƠ( 2) này trồng lên tiếp tục lấy hom để ghép cho cây BƠ (3). như vậy Ta thấy giữa cây 1, cây 2 và cây 3( có ghi chú) đều giống y chan nhau về bộ GEN không biến đổi, tất cả đều có phẩm chất như nhau, cây 2 và cây 3 theo cháu hiểu cũng là cây đầu dòng. Khi nào mình nhân giống hữu tính, lấy hạt trồng thì mới gọi là f1 được( theo cháu được học là thế).
Còn theo cách lý giải của Chú thì cây 2 nêu trên là F1, còn cây 3 là F2 như vậy Cháu thấy phản khoa học quá.
Mong được cây trả lời từ Chú.
 
Lại cái bơ ghép bán ra đều là f là sao???cái này là trái khoa học nha...nếu vậy chỉ được lấy chồi của cây đạt giải ghép thôi à??1 năm 1 cây đó đào đâu ra 10000 cái chồi để ghép??nói cho hợp tình chứ...những người mua giống cách đây 3 4 năm trước của chú bây giờ mún bán chồi và giống thì chua nói vậy sao ngta làm ăn...lương nhau chút chứ...phải khẳng định lại rằng cây ghép hoàn toàn không lai...tính đời f1 hoặc f2 chỉ khi có quá trình giao phấn ở thực vật và thụ tinh ở động vât
Mình rất đồng tình với ý của Bạn, Nhân giống vô tính thì tất cả đều là cây đầu dòng, hiện nay trên cả tỉnh Lâm Đồng có khoảng 1 triệu cây đầu dòng. Ông chú này phải công nhận là có giống BƠ ngon nhưng pr quá, cho đi học lại môn Sinh học chứ nói Tào lao quá
 
Mình rất đồng tình với ý của Bạn, Nhân giống vô tính thì tất cả đều là cây đầu dòng, hiện nay trên cả tỉnh Lâm Đồng có khoảng 1 triệu cây đầu dòng. Ông chú này phải công nhận là có giống BƠ ngon nhưng pr quá, cho đi học lại môn Sinh học chứ nói Tào lao quá
vô tính là nhân theo vi mô tự cây cái tạo ra 1 bản sao như chính . ghép là phuong pháp dùng gốc cây khác nuôi chồi chính luôn gây sự biến đổi . khoa hoc đã chứng minh .. qua mỗi đời sẽ giảm thiểu về chất lượng. vd như cây tiêu ghép và cây trầu ấn độ de tăng sức đề kháng. cây cà phê ghép gốc mít khác xa gốc sẻ ghép gốc sẻ. lên cây đầu dòng luôn là cây duy nhất ... các đời sau lun không bằng đời đầu.lưu ý trừ các trường hợp chiết cành và dâm cành..
 
Mà chú Dậu ơi cháu có 1 thắc mắc muốn hỏi chú: Hình thức lấy hom của Bơ(1) để ghép cho cây BƠ(2) là nhân giống VÔ TÍNH, rồi cây BƠ( 2) này trồng lên tiếp tục lấy hom để ghép cho cây BƠ (3). như vậy Ta thấy giữa cây 1, cây 2 và cây 3( có ghi chú) đều giống y chan nhau về bộ GEN không biến đổi, tất cả đều có phẩm chất như nhau, cây 2 và cây 3 theo cháu hiểu cũng là cây đầu dòng. Khi nào mình nhân giống hữu tính, lấy hạt trồng thì mới gọi là f1 được( theo cháu được học là thế).
Còn theo cách lý giải của Chú thì cây 2 nêu trên là F1, còn cây 3 là F2 như vậy Cháu thấy phản khoa học quá.
Mong được cây trả lời từ Chú.
thứ nhất qua các đời chất luong luon giảm.. gen se giảm thiểu 1 phần nào đó vd .. qua quá nhiều đời 034 se cong ,ít trái , và cơm se không như đời trước ..
thứ hai việt thả hạt se gây lại giống . phụ thuoc điều kiện khí hậu . chất đất. gen của hạt se có biến đổi
thứ 3 nếu cây con như cây đầu dòng thì cần gì hội thi và cần gì phải bảo tồn .
đây là dòng trái cây ăn về chất luong chứ khong như cafe an theo sản luong ...
 
ghép cành củng tính F1 F2. Thoái hóa giống là do cách chăm sóc. cứ cây cho trái 2vụ/năm, không tỉa cành, chăm phân, nước. thì cây không có dinh dưỡng nuôi cây lấy đâu ra nuôi trái.
=> Tóm lại
- hạt của cây được tạo thành từ sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ phấn trong sinh sản hữu tính. Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và kết hợp ngẫu nhiên qua thụ phấn đã tạo ra những hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau nên cho nhiều biến dị => có nhiều biến đỗi gen
- cây trồng bằng dâm ghép chiếc là hình thức sinh sản vô tính chỉ dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào nên các đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn sang tế bào con => ít biến đỗi gen ( gần như không biến đỗi gen)